2 bầu cây giống sắn dây- lấy củ làm bột sắn dây
Combo 2 bầu dây sắn dây..nhiều rễ,có mầm ngọn..Nên trồng trên ụ đất cao cho rễ đâm xuống sau này sẽ tạo nhiều củ dài, to hơn.. Sắn dây có tên khoa học là Pueraria thomsonii Benth., Họ Đậu – Fabaceae hay trong dân gian vẫn gọi sắn dây là Cát căn, củ Sắn dây. Đặc điểm
Combo 2 bầu dây sắn dây..nhiều rễ,có mầm ngọn..Nên trồng trên ụ đất cao cho rễ đâm xuống sau này sẽ tạo nhiều củ dài, to hơn.. Sắn dây có tên khoa học là Pueraria thomsonii Benth., Họ Đậu – Fabaceae hay trong dân gian vẫn gọi sắn dây là Cát căn, củ Sắn dây. Đặc điểm thực vật, phân bố của Sắn dây: Sắn dây là loại cây leo, dài tới 10m, rễ phát triển to lên thành củ. Thân cây hơi có lông, lá kép, gồm 3 lá chét. Hoa màu tím nhạt, mọc thành chùm ở kẽ lá. Quả giáp màu vàng nhạt, rất nhiều lông. Cây được trồng ở khắp nơi để lấy củ ăn và chế bột Sắn dây .. Trồng Sắn dây vào đầu mùa xuân bằng dây bánh tẻ. Khi trồng đào hố sâu rồi bỏ mùn rác, lấp đất. Lấy đoạn dây dài 50 – 80cm, có nhiều mắt, khoanh tròn, đặt vào hố và lấp thêm một lượt đất, ấn chặt, tưới nước cho đến khi mọc dây leo. Cây không ưa nước, thích nơi ẩm mát CỦ SẮN DÂY TƯƠI Bộ phận dùng, chế biến của Sắn dây: Dùng củ sắn dây. Thu hoạch vào vụ đông xuân, thái miếng, sấy Diêm sinh, phơi khô hoặc mài củ tươi lấy bột. TÁC DỤNG CỦA CÂY SẮN DÂY Sắn dây có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe con người, sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những tác dụng của 3 loai sắn dây được nhiều người sử dụng đó là: Sắn dây ta, sắn dây rừng và sắn dây củ tròn Công dụng của cây sắn dây ta: Đây là giống sắn dây mà chúng ta thường gặp nhất, ngoài việc được sử dụng làm thực phẩm thì loại cây này cũng có rất nhiều công dụng trong việc dùng tăng cường sức khỏe..
Xuất xứ
Việt Nam
Địa chỉ tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất
H. Củ Chi, HCM, Ấp Bàu Sim, xã Tân Thông Hội
Tên tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất
Vườn Ươm Sương Sâm