Cây Chúc giống (Chanh Thái, Chanh lá số 8, Kaffir Lime).
Cây Chúc giống (Chanh Thái, Chanh lá số 8, Kaffir Lime).
Cây Chúc giống (Chanh Thái, Chanh lá số 8, Kaffir Lime).
Cây Chúc giống (Chanh Thái, Chanh lá số 8, Kaffir Lime).
Cây Chúc giống (Chanh Thái, Chanh lá số 8, Kaffir Lime).
Cây Chúc giống (Chanh Thái, Chanh lá số 8, Kaffir Lime).
Cây Chúc giống (Chanh Thái, Chanh lá số 8, Kaffir Lime).
Cây Chúc giống (Chanh Thái, Chanh lá số 8, Kaffir Lime).
Cây Chúc giống (Chanh Thái, Chanh lá số 8, Kaffir Lime).
1 / 1

Cây Chúc giống (Chanh Thái, Chanh lá số 8, Kaffir Lime).

5.0
4 đánh giá
1 đã bán

Cây Chúc còn gọi là chanh Thái, chanh Kaffir, chanh Kieffer, chanh Makrut. -Nó phổ biến trong ẩm thực, đặc biệt là ẩm thực Thái Lan. Lá của loại cây này là một gia vị đặc trưng làm nên món Tom Yum nổi tiếng toàn cầu. -Cây thân gỗ có độ cao từ nhỏ đến trung bình, câ

45.000
Share:
Tiên Tiên Mart

Tiên Tiên Mart

@devanimart
4.9/5

Đánh giá

6.259

Theo Dõi

2.138

Nhận xét

Cây Chúc còn gọi là chanh Thái, chanh Kaffir, chanh Kieffer, chanh Makrut. -Nó phổ biến trong ẩm thực, đặc biệt là ẩm thực Thái Lan. Lá của loại cây này là một gia vị đặc trưng làm nên món Tom Yum nổi tiếng toàn cầu. -Cây thân gỗ có độ cao từ nhỏ đến trung bình, cây trưởng thành có thể cao từ 2m đến 10m. Lá gần tương tự số 8 nên còn được gọi với tên "lá chanh số 8", lá có tinh dầu, mùi thơm nồng (mùi thơm của lá chanh Chúc mạnh gấp năm lần chanh thường) -Lá chanh Thái có vị the như lá chanh ta nhưng thơm nồng và gắt hơn, kích thích mạnh khứu giác và dịch vị người ăn, giúp khử tanh những món chứa độ đạm cao như bò, gà, lươn, rắn và trợ tiêu hóa. Lá không bị đắng và không mất hương dù nấu lâu. -Lá non cây được sử dụng ăn sống như một loại rau salad, lá bánh tẻ và lá già sử dụng trong các món cari, súp Thái, Tod Mun (chả cá Thái), lẩu Thái, món cá hấp Haw MoaK, Pok Taek, làm siro đường, hấp cùng cơm, chế vào nước sốt ướp thịt lợn, thịt cừu, thịt gà,… -Toàn cây có tinh dầu rất thơm nên được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực từ ẩm thực, dược phẩm đến mỹ phẩm, trong đó bộ phận được sử dụng nhiều nhất trên cây là lá, và quả (với nước cốt, vỏ quả) -Do đặc tính dễ trồng, cây sống rất khỏe, chịu hạn giỏi, lá và quả khá độc đáo, cây cũng được trồng trong chậu làm cảnh tại nhiều gia đình. -Tại Việt Nam, cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi nhưng phổ biến như một loài cây đặc hữu vùng Bảy núi – An Giang với tên gọi là cây chúc (cây trúc) hay trúc thơm. Lá chúc được sử dụng cho món thịt gà hấp hay thái chỉ rắc lên gà luộc; các loại hải sản hấp (cá lóc, ốc, ngao, sò) -Quả chúc có nước cốt chua gắt, hơi the, dùng để ăn tươi, vắt nước cốt pha nước chấm, khử tanh hải sản hay lòng bò, làm mứt. Vùng Tri Tôn, An Giang nổi tiếng với đặc sản cháo bò trái chúc, món ăn của sự giao thoa văn hóa tộc người Khmer và người Việt, bên cạnh món gà hấp lá chúc.

Sản Phẩm Tương Tự