Sách - Kim Bình Mai (trọn bộ 3 tập)
1 / 1

Sách - Kim Bình Mai (trọn bộ 3 tập)

0.0
0 đánh giá

Nhà xuất bản: Văn học Kích thước: 16 x 24 cm Tác giả: Lan Lăng Tiếu Tiếu sinh Số trang: 1536 Loại bìa: Bìa mềm Đơn vị phát hành: Đông A --------------- KIM BÌNH MAI (TRỌN BỘ 3 TẬP) - ĐỆ NHẤT KỲ THƯ “Ngoại trừ Truyện kể Genji (1010) và Don Quixote (1605) không có tiểu

390.000₫
-15%
331.500
Share:
BOOKCITY

BOOKCITY

@bookcityvn
4.9/5

Đánh giá

2.690

Theo Dõi

1.171

Nhận xét

Nhà xuất bản: Văn học Kích thước: 16 x 24 cm Tác giả: Lan Lăng Tiếu Tiếu sinh Số trang: 1536 Loại bìa: Bìa mềm Đơn vị phát hành: Đông A --------------- KIM BÌNH MAI (TRỌN BỘ 3 TẬP) - ĐỆ NHẤT KỲ THƯ “Ngoại trừ Truyện kể Genji (1010) và Don Quixote (1605) không có tiểu thuyết nào trước đây trong nền văn chương thế giới có lối viết điêu luyện tương đương với Kim Bình Mai”.- NXB Đại học Princeton Dựa vào câu chuyện từ hồi 23 đến hồi 26 trong Thủy hử của Thi Nại Am, Kim Bình Mai đã thoát khỏi lối viết truyền thống “dụng văn vận sử” để đi sâu miêu tả chi tiết cuộc sống tội ác và trụy lạc của các nhân vật như Tây Môn Khánh, Phan Kim Liên… Đây là bút pháp hiện đại đến kinh ngạc vào thời điểm đó, đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa. Trải qua thời gian, nó vẫn đứng vững trên văn đàn, xứng đáng với mĩ hiệu “đệ nhất kỳ thư”. Theo Lời Tựa của một "Danh sĩ đời Minh" (và cũng là tác giả), viết vào mùa hạ năm Gia Tĩnh thứ 37 (Mậu Ngọ, 1558) đề ở đầu bộ truyện, thì đây là một tác phẩm mà các nhân vật đều tuân theo luật "báo ứng", cốt để người đọc "sợ sệt mà tự răn mình, đồng thời tự di dưỡng tâm tính". Vì thế, theo GS. Lương Duy Thứ, tác giả đã đưa người đọc đến một ý nghĩa rằng: cuộc đời chỉ là sự minh họa cho chân lý nhà Phật "sắc không, không sắc", và rốt cuộc giải pháp cũng chỉ có thể là con đường "Minh ngộ" (có nghĩa hiểu được chân lý của sự giác ngộ) mà thôi.

Loại phiên bản

Phiên bản thông thường

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Loại nắp

Bìa mềm

Nhà Phát Hành

Đông A

Năm xuất bản

2019

Sản Phẩm Tương Tự