BIZBOOKS - Sách Lịch sử văn minh Ấn Độ - Sách hay mỗi ngày
Trong giới biên khảo, sử gia giữ một địa vị dặc biệt, vì sức làm việc phi thường của họ. Họ kiên nhẫn, cặm cụi hơn hết thảy các nhà khác, hi sinh suốt đời cho vãn hóa khòng màng danh vọng, lợi lộc, bỏ ra từ ba đến năm chục năm để lập nên sự nghiệp. Họ đọc sách nhiều,
MCBooks Hạnh Phúc
@bizbooks-hĐánh giá
Theo Dõi
Nhận xét
Trong giới biên khảo, sử gia giữ một địa vị dặc biệt, vì sức làm việc phi thường của họ. Họ kiên nhẫn, cặm cụi hơn hết thảy các nhà khác, hi sinh suốt đời cho vãn hóa khòng màng danh vọng, lợi lộc, bỏ ra từ ba đến năm chục năm để lập nên sự nghiệp. Họ đọc sách nhiều, du lịch nhiều, suy tư nhiều, và nếu họ ít có thanh kiến, thì tác phẩm của họ càng lâu đời càng có giá trị, hiện nay ở phương Tây, loại sách về sử được phố biến rất rộng, có cái cơ muốn lấn át tiểu thuyết. Chỉ trừ Ấn Độ, dân tộc lớn nào cũng có một số sử gia lớn. Trung Hoa có hai sử gia họ Tư Mã : Tư Mã Thiên (145- ? trước công nguyên) với bộ Sử kí bất hủ gồm 526.000 chữ, chép từ đời Hoàng Đế đến đời Hán Vũ Đế, và Tư Mã Quang (1019-1086) đời Tống với bộ Tư Trị Thông Giám, chép từ thời Chiến Quốc tới hết đời Ngũ Đại (gồm 1362 năm), ngày nào cũng viết hàng chục trang giấy tới khi hoàn thành sau hai mươi lăm năm làm việc thì những tài liệu chép tay chứa đầy hai căn phòng. Ả Rập có Abđ-er-Rahman Ihn Khaldoun (thế kĩ XIV). trong hai chục năm vừa làm quan vừa viết bộ Thế giới sứ mà Toynbee khen là “tác phẩm lớn nhất trong loại đó ở bất kỳ thời đại nào, trong bất kỳ xứ nào”. Pháp có Augustin Thierry (1795-1856) nghiên cứu sử hơn chục năm, tới lòa mắt mà vẫn tiếp tục làm việc, không viết được thì đọc cho người khác chép. Đồng thời với ông có Michelet bỏ ra ba mươi năm soạn bộ Sử Pháp gồm 28 cuốn. Anh có Gibbon (1737-1794) bỏ ra 17 năm soạn bộ sử danh tiếng Thời suy sụp của đế quốc La Mã. Đức có Spengler (1880-1936) tác giả bộ Thời tàn của phương Tây. Nước ta chưa có sử gia nào so sánh với những nhà đó được, nhưng Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú vần còn đáng làm gương cho chúng ta và nếu được sanh ở một nước như Trung Hoa chẳng hạn thì sự nghiệp hai vị đó chưa chắc đã kém ai. Hiện nay hai sử gia nổi danh nhất thế giới là Toynbee ( ) với hộ A Stiưiv of History (Khảo luận về Sử) và Will Durant với bộ The Story of Civillisation (Lịch sứ văn minh). Toynbee là một sử triết gia, có phẩn sâu sắc hơn Durant, Durant cổ điển hơn, nhằm mục đích phổ biến hơn, như H.G. Wells, tác giả bộ Lịch sứ thế giới, những công trình của ông lớn lao hơn của Wells nhiều, và mặc dầu tính cách khác nhau, đáng được đặt ngang hàng với công trình cúa Toynbee. Trong giới biên khảo, sử gia giữ một địa vị dặc biệt, vì sức làm việc phi thường của họ. Họ kiên nhẫn, cặm cụi hơn hết thảy các nhà khác, hi sinh suốt đời cho vãn hóa khòng màng danh vọng, lợi lộc, bỏ ra từ ba đến năm chục năm để lập nên sự nghiệp. Họ đọc sách nhiều, du lịch nhiều, suy tư nhiều, và nếu họ ít có thanh kiến, thì tác phẩm của họ càng lâu đời càng có giá trị, hiện nay ở phương Tây, loại sách về sử được phố biến rất rộng, có cái cơ muốn lấn át tiểu thuyết. Chỉ trừ Ấn Độ, dân tộc lớn nào cũng có một số sử gia lớn. Trung Hoa có hai sử gia họ Tư Mã : Tư Mã Thiên (145- ? trước công nguyên) với bộ Sử kí bất hủ gồm 526.000 chữ, chép từ đời Hoàng Đế đến đời Hán Vũ Đế, và Tư Mã Quang (1019-1086) đời Tống với bộ Tư Trị Thông Giám, chép từ thời Chiến Quốc tới hết đời Ngũ Đại (gồm 1362 năm), ngày nào cũng viết hàng chục trang giấy tới khi hoàn thành sau hai mươi lăm năm làm việc thì những tài liệu chép tay chứa đầy hai căn phòng. Ả Rập có Abđ-er-Rahman Ihn Khaldoun (thế kĩ XIV). trong hai chục năm vừa làm quan vừa viết bộ Thế giới sứ mà Toynbee khen là “tác phẩm lớn nhất trong loại đó ở bất kỳ thời đại nào, trong bất kỳ xứ nào”. Pháp có Augustin Thierry (1795-1856) nghiên cứu sử hơn chục năm, tới lòa mắt mà vẫn tiếp tục làm việc, không viết được thì đọc cho người khác chép. Đồng thời với ông có Michelet bỏ ra ba mươi năm soạn bộ Sử Pháp gồm 28 cuốn. Anh có Gibbon (1737-1794) bỏ ra 17 năm soạn bộ sử danh tiếng Thời suy sụp của đế quốc La Mã. Đức có Spengler (1880-1936) tác giả bộ Thời tàn của phương Tây. Nước ta chưa có sử gia nào so sánh với những nhà đó được, nhưng Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú vần còn đáng làm gương cho chúng ta và nếu được sanh ở một nước như Trung Hoa chẳng hạn thì sự nghiệp hai vị đó chưa chắc đã kém ai. Hiện nay hai sử gia nổi danh nhất thế giới là Toynbee ( ) với hộ A Stiưiv of History (Khảo luận về Sử) và Will Durant với bộ The Story of Civillisation (Lịch sứ văn minh). Toynbee là một sử triết gia, có phẩn sâu sắc hơn Durant, Durant cổ điển hơn, nhằm mục đích phổ biến hơn, như H.G. Wells, tác giả bộ Lịch sứ thế giới, những công trình của ông lớn lao hơn của Wells nhiều, và mặc dầu tính cách khác nhau, đáng được đặt ngang hàng với công trình cúa Toynbee. Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Sản Phẩm Tương Tự
Combo 3 cuốn sách Tiểu sử kinh điển về thiên tài Leonardo da Vinci, Napoleon Đại Đế & Adolf Hilter
1.510.000₫
Thái Bình Thiên Quốc diễn nghĩa (TẶNG 1 POSTCARD, SỐ LƯỢNG CÓ HẠN)
296.000₫
Đã bán 61
Sản Phẩm Liên Quan
Combo Trọn Bộ Sách PoMath - Toán Tư Duy Cho Trẻ Em 4-6 Tuổi (6 cuốn)
386.100₫
Đã bán 12